Các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch và xây dựng cho rằng, để xảy ra tình trạng các khu đô thị (KĐT) liên tục bị thay đổi quy hoạch, làm tăng quy mô dân số, xây dựng không đúng quy hoạch đã được duyệt là lỗi của cơ quan quản lý. Và ngày càng có nhiều KĐT được thay đổi quy hoạch theo hướng có lợi cho chủ đầu tư.
Đã bảy năm trông chờ, người dân tại hai xã Hòa Chính (huyện Chương Mỹ) và Viên An (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) vẫn chưa thấy dự án cầu Hòa Viên dài 190 m hoàn thành.
Đó là câu mà nhiều người dân ở phường Nam Ngạn, TP Thanh Hóa phải thốt lên khi nói về Dự án Khu đô thị phía Đông đại lộ Bắc Nam với mức đầu tư gần 3.000 tỷ đồng.
Đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng vào khu đô thị được kỳ vọng hiện đại nhất Đông Nam Á, mỗi ngày TP HCM phải trả lãi 2,9 tỷ đồng.
CafeLand - UBND Hà Nội vừa phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 Khu vực Trụ sở các Tổng công ty tại Khu đô thị mới Cầu Giấy thuộc phường Yên Hòa, phường Trung Hòa (Cầu Giấy) và phường Mễ Trì (Nam Từ Liêm).
Sau 5 năm triển khai, đến nay dự án Trung tâm Văn hóa Tây Đô mới chỉ giải phóng xong được khoảng 20,9ha trong tổng số 116ha của dự án.
Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội trọng tâm nhất là vấn đề nhập cư, phát triển dân số và tổ chức không gian, hệ thống giao thông cho Thủ đô trong gần 50 năm tới.
Với lợi thế giá đang còn rẻ, quỹ đất khá nhiều, cơ sở hạ tầng đang được đẩy mạnh đầu tư và ngày càng hoàn thiện, các tỉnh vùng ven TP Hồ Chí Minh đang được nhiều nhà đầu tư chú ý và đổ vốn vào để phát triển thị trường bất động sản.
Khu vực điều chỉnh cục bộ quy hoạch rộng hơn 30ha, chiếm 1/3 diện tích khu dân cư Nam Rạch Chiếc.
Chính bởi tác động của chính sách siết chặt tín dụng, lãi suất cho vay chưa có dấu hiệu sụt giảm mà thị trường BĐS cho đến thời điểm hiện nay vẫn “ngủ sâu”. Song, nhìn lại một cách toàn diện, chúng ta có thể thấy lý do chính yếu cho tình trạng này chính là các doanh nghiệp (DN), các chủ đầu tư thiếu vốn, không đủ nguồn lực tài chính vững mạnh để duy trì hoạt động kinh doanh.